Cách dùng các động từ đi kèm với cả to V và V-ing

Bài viết giới thiệu các động từ đi kèm với cả to V và V-ing mang các ý nghĩa khác nhau khi sử dụng cũng như cách sử dụng để tránh nhầm lẫn trong các bài tập ngữ pháp tiếng Anh.

A. LÝ THUYẾT:  

  • Like: thích

 Like   + to V      : sự chọn lựa/thói quen

           + V-ing    : sở thích

 Ví dụ:

I like to drink milk, please. (Tôi muốn uống sữa, làm ơn)

I like watching TV. (Tôi thích xem TV)

  •  Remember: nhớ

Remember      + to V   : Nhớ một việc / một nhiệm vụ phải làm trong tương lai

                         + V-ing : Nhớ đã làm việc gì trong quá khứ.

Ví dụ:

She remembers to wash dishes. (cô ấy nhớ là sẽ phải rửa bát)

She remembers washing dishes yesterday. (Cô ấy nhớ là đã rửa bát ngày hôm qua)

Lưu ý: remember sẽ chia theo chủ ngữ.

  • Regret: Hối hận, hối tiếc, tiếc.

Regret      + to V   : thông báo tin xấu/tiếc về một việc đang làm

                 + Ving  : một việc đã xảy ra trong quá khứ

 Ví dụ:

I regret to tell you i can't help you (Tôi rất tiếc phải nói rằng tôi không thể giúp bạn)

I regret playing game too much (Tôi hối hận vì đã chơi game quá nhiều)

  •  Stop: dừng lại

Stop         + to V      : dừng lại để làm gì

                 + V-ing    : dừng hẳn

Ví dụ: 

I stop to rest. (Tôi dừng lại để nghỉ ngơi) 

I stop talking about Lien (Tôi dừng nói về Liên)

  • Try: thử / cố gắng

Try      + to V1     : cố gắng làm một việc gì đó

            + V-ing     : thử làm việc gì đó

Ví dụ:

I try doing a new kind of job. (Tôi thử làm một loại công việc mới)

She try her best to pass the exam. (Cô ấy cố gắng hết sức để qua bài kiểm tra).

  • Go on: tiếp tục

Go on   + to V     : tiếp tục làm việc khác

             + V-ing   : tiếp tục việc đang làm

Ví dụ: 

After finishing the exam, I go on to play game. (Sau khi hoàn thành bài kiểm tra, tôi chơi game)

I go on studying English. (Tôi tiếp tục học tiếng Anh).

  •  Động từ tri giác (hear,see,notice, watch, feel)
    •  Đi với động từ nguyên thể

Hear
notice
see +O    +     V      : chứng kiến toàn bộ hành động
watch
feel 

Ví dụ:

I saw she walk along the road

    • Đi với động từ thêm -ing:

Hear
notice
see             + O + V-ing  :chứng kiến việc đang tiếp diễn (một phần hành của hành động)
watch
feel  

Ví dụ:

I feel there are something running on my hand

  • Mean: có nghĩa là, có ý

Mean      ( + O) + to V1   :Dự định,ý định,có ý

                + Ving              :Sự liên quan ,kết quả

 Ví dụ:

Sorry, I didn't mean to hurt you. (Xin lỗi, tôi không cố ý tổn thương bạn)

Playing all today means backsliding tomorrow (Suốt ngày chỉ chơi ở hiện tại sẽ dẫn đến sa ngã sau này).

  • Các từ đi với cả to V và V-ing mà không đổi ý nghĩa:             

begin

start

continue

intend

bother

propose

allow

permit

recommed                    

suggest                          

advise

remind

Bắt đầu

Bắt đầu

Tiếp tục

Có ý định

Phiền

Đề nghị

Đồng ý

Cho phép

Đề xuất

Gợi ý

Khuyên

Gợi nhớ

Ví dụ: 

My sister suggest me to travel around HCM city.

My sister suggest travelling around HCM city.

B. Bài tập & Lời giải

Bài tập 1: Chia động từ trong ngoặc

1. I can't go on (work)......... here any more. I want a different job.

2. Someone must have taken my bag. I clearly remember (leave)........ it by the window and now it has gone.

3. A: You lent me some money a few month ago.

    B: Did I? Are you sue? I don't remember (borrow)....... you any money

4. Please rememver (lock)............. the door when you go out.

5. When I came into the room, Liz was reading a newspaper. She looked up and said hello, and then went on (read) .......... her newspaper.

6. I believe that what I said was fair. I don't regret (say).... it.

7.I knew they were in trouble, but I regret (do) ......... nothing to help them.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Ngữ pháp tiếng Anh, hay khác:

I. Các thì cơ bản trong tiếng Anh (Tenses in English)

Thì trong tiếng Anh cho biết về thời gian / thời điểm của các hành động, sự kiện xảy ra. Các bài viết trong mục này giới thiệu về cách dùng, hướng dẫn cách chia động từ theo thì và những lưu ý về thì cần nhớ.   

II. Ngữ pháp về từ vựng trong tiếng Anh: (Vocabulary)

Nếu nói cấu trúc câu là khung thì từ vựng sẽ là các chất liệu để xây dựng một câu nói hay một bài tiếng Anh. Nếu muốn tạo nên một tổng thể sử dụng tiếng Anh tốt, trước hết chúng ta phải nắm rõ tác dụng của các chất liệu để sử dụng chúng một cách hiệu quả nhất.
 
Đại từ:
Danh từ:
Phó từ:
Một số loại từ vựng khác:
Các loại động từ và cấu trúc động từ cần nhớ (Verb and structure of Verb)

III. Ngữ pháp về cấu trúc câu trong tiếng Anh: (Model of senteces)

Mỗi cấu trúc câu trong tiếng Anh lại biểu đạt một ý nghĩa khác nhau, một ngữ cảnh khác nhau. Để đạt được mục đích giao tiếp trong tiếng Anh, chúng ta cần nắm rõ tác dụng của từng loại cấu trúc, kết hợp hiệu quả với từ vựng cũng như hạn chế tối đa những nhầm lẫn trong sử dụng các loại câu.

Cấu trúc so sánh (Comparative sentences)

Câu điều kiện (Conditional sentences)

Câu giả định

Câu cầu khiến / mệnh lệnh (Imperative sentences)

Câu trực tiếp - gián tiếp (Direct and Indirect speech)

Câu bị động (Passive voice)

Đảo ngữ (Inversion)

Mệnh đề quan hệ (Relative clause)

Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ (Subject - Verb agreement)

 Một số cấu trúc câu khác: (Other sentences)

Các dạng câu hỏi: (Questions)

Xem Thêm